“Sổ tay tự kỷ của bác sĩ” vào trường'

TT - Sở GD-ĐT TP.HCM vừa phát hành cuốn Sổ tay tự kỷ của bác sĩ đến các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn, giúp giáo viên có tài liệu tham khảo, nhận biết các dấu hiệu trẻ bệnh tự kỷ để có những ứng xử đúng.

bao chi

 

Mục tin tại báo truổi trẻ (http://www.truoitre.vn) Liên kết bài viết

Nguồn từ:http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Song-khoe/567199/so-tay-tu-ky-cua-bac-si-vao-truong.html

 

Nỗi niềm bác sĩ có con tự kỷ

Đau đớn vì là bác sĩ mà không phát hiện bệnh sớm cho hai con trai, người đàn ông từng là linh hồn các phong trào đấu tranh yêu nước đứng ra vận động bạn bè chung tay mở trường chuyên biệt để gắn trọn đời mình với trẻ tự kỷ.

Hai bé trai kháu khỉnh chào đời từ ca thụ tinh nhân tạo cách đây 12 năm giúp vợ chồng bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm rạng ngời niềm vui. Nhìn hai đứa trẻ xinh xắn, hiếu động, ai cũng mừng cho hạnh phúc đến muộn của cặp vợ chồng đứng tuổi. Tiếng con trẻ bi bô khiến ngôi nhà nhỏ thêm rộn ràng. Thế nhưng đến lúc lên 2 tuổi, cả hai bé đột ngột ngừng nói và có những biểu hiện bất thường. Chính bác sĩ Mẫm và những bác sĩ nhi khoa thời bấy giờ đều nghĩ các bé chậm phát triển, rồi một thời gian sau sẽ theo kịp bạn bè bình thường.

IMG-8459-JPG-5882-1379601654

 

Bác sĩ Mẫm chơi bóng rổ cùng trẻ tự kỷ. Ảnh: Lê Phương.

"Đưa con vào trường mẫu giáo, cô giáo trả về vì khiến lớp mất trật tự, ảnh hưởng đến việc học của trẻ khác. Còn gì đau lòng hơn khi hai đứa con từng thông minh, lanh lẹ bị lâm vào tình cảnh dở khóc dở cười ấy", ông Mẫm nhớ lại.

Xem tiếp...
 

Quyền được học của em đâu?

(Thanh tra) - Đó là những câu hỏi quặn lòng của không ít phụ huynh dành cho tôi khi đi tìm hiểu về con đường hòa nhập của trẻ tự kỷ. Họ đau đớn khi chứng kiến con mình vật lộn với bệnh tật một, thì đau đến mười khi phải đón nhận sự kỳ thị từ chính những người xung quanh.

635154831307029373 h1

 

Sự kỳ thị ấy không chỉ cướp đi cơ hội được học, được vui chơi sau hành trình dài trị liệu, can thiệp sớm của học sinh, mà còn gián tiếp dập tắt đi những tia hy vọng về một ngày mai con mình trở lại bình thường của các bậc phụ huynh. Nỗi đau ấy càng tăng lên bội phần khi cánh cửa trường học gần như vẫn đóng chặt với những trẻ tự kỷ.

Xem tiếp...
 

Truân chuyên nuôi con tự kỷ

“Năm nay con tôi 5 tuổi, cháu bị tự kỷ từ nhỏ, từ đó đến nay tôi chỉ để nó ở nhà dạy dỗ”, bà mẹ trẻ phân trần với mọi người trong phòng triển lãm khi bé con trai chị cứ chạy ra giằng, la hét quanh các bức tranh. Chỉ vậy rồi ai hỏi gì chị cũng vờ lảng đi.

Đau khổ, lảng tránh, tự ti là tâm lý của nhiều bố mẹ có con bị tự kỷ. Họ không dám bộc bạch, sợ bị để ý. Chỉ khi gặp người đồng cảnh ngộ, họ mới chia sẻ cho nhau hết cái đau khổ ban đầu, sự gượng dậy và những nỗ lực tiếp theo, để rồi dần dần mãn nguyện với những gì con họ làm được.

Xem tiếp...
 

Thống kê truy cập

2217372
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
Tất cả
437
274
711
711
2217372

Hôm nay: 2024-12-02 11:29:31

Khách truy cập

Đang có 8 khách và không thành viên đang online

Các đơn vị tài trợ và liên kết website cộng đồng

1 2 3 cong_dong facebook1 facebook2