CHUNG SỐNG VỚI TỰ KỶ

Làm việc với người Tự kỷ - nguyên tắc cơ bản.
FrancesWilliams 28 tháng 2 năm 2011.

Tự kỷ là một sự khác biệt, không  gọi là "một bệnh". Chúng ta đã có nhiều hoạch định để giúp cho những người có chứng tự kỷ chung sống trong một xã hội không được thiết kế cho họ.

Xem tiếp...
 

CHỨNG CỨ KHOA HỌC MỚI VỀ AUTISM.

Chúng ta phải cư xử như thế nào? Trong một cuộc thảo luận nội bộ trước đây, chúng ta đã lo ngại tới việc dạy trẻ theo cách thức, dù rất khoa học, phù hợp với điều mà ta gọi là "khiếm khuyết" não bộ của trẻ. Nếu sau này, học "hòa nhập",..

Xem tiếp...
 

TỰ KỶ VÀ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý.

Tác giả: TS. Nguyễn Thị Vân Thanh
Khoa Khám trẻ em, Bệnh viện Tâm thần tpHCM
Giảng viên khoa GDĐB, trường Cao Đẳng SP trung ương,tp.HCM.

 Một số bậc phụ huynh đưa trẻ đến khám ở chỗ chúng tôi nói rằng họ đang cho con họ theo học ở một lớp dành cho trẻ tự kỷ.Khi tôi hỏi “Tại sao chị nghĩ con chị bị tự kỷ”? Phụ huynh này trả lời “Tôi đọc trên báo và so sánh với cháu, thấy cháu có rất nhiều biểu hiện của tự kỷ như: không nhìn mắt, chậm nói, có những hành vi kỳ dị, bất thường v.v. nên nghĩ cháu bị tự kỷ”

Xem tiếp...
 

NGUYÊN NHÂN CỦA ADHD

  
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là gì ?
Rối loạn tăng động giảm chú ý hay ADHD, là hoạt động não bộ có vấn đề làm ảnh hưởng đến trẻ em cũng như một số người lớn.
Xem tiếp...
 

Thống kê truy cập

2122288
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
Tất cả
150
419
2215
7530
2122288

Hôm nay: 2024-05-17 06:50:46

Khách truy cập

Đang có 6 khách và không thành viên đang online

Các đơn vị tài trợ và liên kết website cộng đồng

1 2 3 cong_dong facebook1 facebook2